Khám phá mới

Đường Tăng niệm chú 6 chữ đơn giản khi trừng phạt Tôn Ngộ Không

Đường Tăng niệm chú 6 chữ đơn giản khi trừng phạt Tôn Ngộ Không

Các nhân vật trong Tây Du Ký đều có đặc điểm riêng, sở hữu những tài năng nổi bật. Từ Ngộ Không, Bát Giới, Sa Tăng đến cả Bạch Long Mã đều sở hữu nhiều pháp luật. Trong đó, đại đồ đệ Tôn Ngộ Không với 72 phép thần thông biến hóa gây được sự chú ý nhiều nhất. Nhưng bản tính của mỹ hầu vương lại nổi loạn, giai đoạn đầu thậm chí còn khá bất trị.

ton-ngo-khong-1

Vốn Ngộ Không chỉ là một con khỉ đá không hiểu chuyện, luôn nghĩ mình là số 1, làm mọi thứ miễn là mình vui. Cũng vì thế mà Ngộ Không dám đại náo Thiên cung rồi bị Như Lai Phật Tổ giam ở Ngũ hành sơn suốt 500 năm.  Sau này, mỹ hầu vương được giao nhiệm vụ tháp tùng Đường Tăng đi Tây Thiên thỉnh kinh.

Vậy làm sao để sư phụ có thể khống chế được đại đồ đệ không sợ trời không sợ đất này? Theo tìm hiểu, Đường Tăng kiếp trước là Kiêm Thiền Tử, đệ tử của Phật Tổ Như Lai, nhưng kiếp này lại chỉ là một người bình thường. Không có phép thuật, cũng không sở hữu tài năng gì nổi bật, thậm chí sư phụ còn là người khá yếu ớt, luôn cần được bảo vệ. Việc quản lý con khỉ tinh ranh thật khó khăn. Để giúp chế ngự Tôn Ngộ Không, Quan Âm Bồ Tát đã chỉ cho Đường Tăng cách niệm chú vòng kim cô.

ton-ngo-khong-2

Vậy nội dung lời chú là gì? Những gì sách vở ghi chép lại câu đó chỉ gồm 6 chữ: "唵(weng,嘛(,呢(,叭(bēi,咪(mēi,吽( hōng)". Đây là những từ có nguồn gốc từ tiếng Phạn, thần chú của Quan Thế Âm, chứa đựng tinh túy của 84 nghìn phương pháp do Đức Phật dạy. Sau khi dịch ra tiếng Trung thì câu chú của Đường Tăng có nghĩa là “Thanh tịnh trí tâm” (Để đầu óc và tâm trí thanh tịnh).

ton-ngo-khong-3

Lời chú không phức tạp, khó đoán như nhiều người nghĩ. Nó đơn giản để áp chế lại sự bốc đồng của Tôn Ngộ Không. Con người khi gặp chuyện cần phải bình tĩnh, tịnh tâm để tìm cách giải quyết , không nên nóng giận rồi làm hại đến người khác.

 

Lý do chỉ Tôn Ngộ Không mới có thể náo loạn Địa Phủ

(Techz.vn) – Dù không phải là người thần thông quảng đại nhất nhưng bản lĩnh của Tôn Ngộ Không là điều chẳng ai có thể bàn cãi. Chỉ mình Mỹ Hầu Vương dám đến Long Cung đoạt bảo vật, và cũng chỉ mình hắn dám náo loạn của Địa Phủ.