Đời sống

Đất nước kì lạ nhất trên thế giới: Phụ nữ phải để ngực trần, đóng thuế theo kích thước của bộ ngực

Đất nước kì lạ nhất trên thế giới: Phụ nữ phải để ngực trần, đóng thuế theo kích thước của bộ ngực

Vào đầu những năm 1800, phụ nữ ở Travancore không được phép che ngực và sẽ bị đánh thuế nặng nếu họ làm như vậy. Đây được coi là 1 trong những loại thuế tồi tệ nhất trong hệ thống cai trị của Ấn Độ. Theo đóm hệ thống thuế ngực được đưa ra bởi nhà vua của vương quốc Travancore, một trong 550 tiểu bang của Ấn Độ, hiện nay là bang Kerala. Theo thuế này, phụ nữ sẽ không được phép che ngực và sẽ bị đánh thuế nặng nếu họ làm như vậy. Các quan chức hoàng gia của nhà vua sẽ đi từ nhà này sang nhà khác, thu thuế này từ những người phụ nữ đã bước qua tuổi dậy thì.

photo-1-1595090405465409246671-1689414987.jpg
 

Số tiền thuế sẽ phụ thuộc vào kích thước của bộ ngực. Ngực càng lớn thì thuế sẽ càng lớn. Người thu thuế sẽ kiểm tra nó bằng cách chạm vào và đo kích cỡ bằng tay. Tuy vậy không phải ai cũng bị đóng thuế này mà chỉ có những người phụ nữ ở tầng lớp trung lưu và hạ lưu mới phải trả tiền cho loại thuế này. Trong khi đó, phụ nữ ở tầng lớp thượng lưu được phép che ngực và không phải trả bất kì một khoản tiền nào. Loại thuế này được gọi là mulakkaram, nếu phụ nữ ở tầng lớp thấp không trả tiền, họ không thể che ngực ở nơi công cộng.

Thuế ngực tồi tệ này tồn tại trong cộng đồng người Travancore khá lâu khiến họ bất mãn và đạt đỉnh cao vào năm 1859. Khi đó, 2 người phụ nữ thuộc tầng lớp thấp kém đã bị các quan chức Travancore lột trần vì mặc quần áo trên người mà không chịu đóng thuế. Hai người phụ nữ này sau đó bị treo lên cây trước mặt mọi người như để cảnh cáo những người khác dám chống lại quy định. Một người phụ nữ dũng cảm có tên là Nangeli đã quyết định chấm dứt sự bất công này, một lần và mãi mãi. Nangeli là một trong những nạn nhân của việc thu thuế khủng khiếp này.

Cụ thể, trong 1 lần người thu thuế tìm đến nhà Nangeli để thu tiền, thay vì đưa tiền, Nangeli đã cắt ngực của mình và đặt vào một chiếc lá chuối rồi đưa cho người thu thuế. Sau đó, do mất máu quá nhiều mà cô đã qua đời ngay trong ngày hôm đó. Người chồng quá quẫn trí nên cũng tự sát theo.

photo-3-1595090406475923960104-1689414987.jpg
 

Cái chết của Nangeli đã thúc đẩy cuộc nổi dậy của người dân địa phương ở vương quốc Travancore. Một số lượng lớn những người phụ nữ đã đứng lên đòi quyền cho mình, đây được gọi là cuộc nổi dậy của Barkar. Cuộc biểu tình lớn đã khiến nhà vua lo sợ, và dưới áp lực của thống đốc Madras, vị vua này đã buộc phải trao quyền cho tất cả phụ nữ được mặc quần áo vào năm 1924.

 

Giật mình điểm trùng hợp giữa chuyện Thánh Gióng và tiên tri người Maya,minh chứng Thần tích tồn tại

Ở Việt Nam chuyện Thánh Gióng chỉ là truyền thuyết, tưởng như chỉ là cốt truyện giả tưởng không có thật thế nhưng nó lại có 1 mối liên hệ trùng hợp với nền văn minh khác khiến nhiều người giật mình.